SỬA CHỮA MÁY TÍNH, MÁY IN TẠI NHÀ HÀ NỘI
maytinhmaytin24h Chuyên sửa chữa máy tính, máy in hà nội giá rẻ tại nhà
Hotline: 0969.625.057
-
sửa chữa máy tính tại nhà cầu diễn giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Phúc diễn giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Minh Khai giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Đông ngạc giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Trần Đăng Ninh giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Phạm Văn Bạch giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Nguyễn Phong Sắc giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Nguyễn Khánh Toàn giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Mai Dịch giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Hoàng Quốc Việt giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Hồ Tùng Mậu giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà dịch vọng hậu
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở trung cư 34 cầu diễn
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở khu đô thị ciputra
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở hai ba trưng
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở ba đình
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở đống đa
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở thành xuân
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở hà đông
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở nam từ liêm
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở bắc từ liêm
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ Tại Tây Hồ
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ tại Mỹ Đình
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở Cổ Nhuế
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở cầu giấy
- Linh kiện
Danh mục sản phẩm
Sản phẩm nội bật
-
SẠC ZIN LENOVO 20V 3.25A (65W)
Giá: 500,000 Đ
-
SẠC PIN LAPTOP DELL-Chân kim
Giá: 300,000 Đ
-
SẠC LAPTOP DELL M4010 - ADAPTER DELL INSPIRON
Giá: 450,000 Đ
-
SẠC LAPTOP Dell- ADAPTER DELL 19.5V - 4.62A
Giá: 350,000 Đ
-
Sạc DELL latitude E4300 E4310
Giá: 250,000 Đ
-
SẠC PIN LAPTOP DELL
Giá: 400,000 Đ
Hỗ trợ trực tuyến
-
Kỹ thuật 1
Hotline:0969.625.057
Email:maytinhmayin24h@gmail.com -
Kỹ thuật 2
Hotline:0383.466.492
Email:dungktb3@gmail.com
Sửa chữa máy tính
Dịch vụ
Tin tức
Bệnh viện máy tính
Tin tức

Viettel sẽ phá giá thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam?
Thông tin Viettel đang ráo riết chuẩn bị để tham gia thị trường truyền hình trả tiền khiến nhiều nhà cung cấp khác lo lắng bởi “miếng bánh” truyền hình trả tiền sẽ được chia nhỏ hơn, thị trường có thêm đối thủ cạnh tranh.
Thông tin Viettel đang ráo riết chuẩn bị để tham gia thị trường truyền hình trả tiền khiến nhiều nhà cung cấp khác lo lắng bởi “miếng bánh” truyền hình trả tiền sẽ được chia nhỏ hơn, thị trường có thêm đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược bù giá chéo?
Lý do khiến Tập đoàn Viettel muốn cung cấp dịch vụ truyền hình cáp là bởi thị trường dịch vụ di động sắp bão hòa nên khó tăng doanh thu, trong khi thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam vẫn còn khá tiềm năng khi mới chỉ có khoảng 4,5 triệu thuê bao truyền hình trả tiền (vệ tinh, IPTV, truyền hình cáp...) trên toàn quốc.

Viettel có "doanh thu khủng" từ viễn thông bù lỗ cho dịch vụ mới của mình.
Theo nguồn tin từ Viettel thì đơn vị này đã có ý định tham gia cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền từ giữa năm 2010. Điểm mạnh hiện nay của Viettel so với các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền khác là nguồn lực tài chính dồi dào và khả năng gánh lỗ cho dịch vụ truyền hình trả tiền từ doanh thu viễn thông.

Theo VTC, mức phí hàng tháng của dịch vụ trả tiền là quá thấp trong thời điểm hiện nay.
Với lợi thế này, Viettel có thể tung ra mức giá cước “đè bẹp” các nhà cung cấp dịch vụ khác và có thể làm phá giá thị trường truyền hình trả tiền hiện nay. Chiến lược bù giá chéo đã được các tập đoàn đa ngành sử dụng từ lâu để nuôi các dịch vụ chưa mang lại lợi nhuận nhưng sẽ tạo ra sự cạnh tranh không bình đẳng với các cung cấp dịch vụ khác không có hậu thuẫn tài chính.
Truyền hình trả tiền sẽ cạnh tranh khốc liệt.
Hiện tượng các doanh nghiệp viễn thông đang tham gia thị trường truyền hình trả tiền bù chéo để cân bằng và duy trì hoạt động thời gian qua là có. Bộ Thông tin & Truyền thông cũng đã khuyến cáo và sắp tới sẽ đưa ra quy định cấm việc thực hiện bù giá như vậy. Nếu đơn vị truyền hình nào mà bản thân đang hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác mà lấy lợi nhuận của ngành kia để nuôi hoạt động truyền hình sẽ là hình thức cạnh tranh không công bằng với những doanh nghiệp đổ nhiều vốn vào hệ thống truyền dẫn phát sóng và chỉ cung cấp đơn thuần dịch vụ truyền hình.

Doanh thu từ mảng viễn thông của Viettel là rất lớn.
Theo đại diện của nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình hiện tại, mức giá mà họ đang áp dụng là không thể rẻ hơn và họ chưa thu được nhiều lợi nhuận từ dịch vụ được biết đến là mất nhiều tiền của để đầu tư. Ông Nguyễn Lâm Thanh - Giám đốc chiến lược của VTC cho biết, mức giá trung bình hiện nay mà các đơn vị đang đưa ra ở mức 4 USD/tháng (tương đường 82.000 đồng/tháng) là quá thấp và nếu vẫn duy trì như thế sẽ không đủ để các nhà cung cấp dịch vụ tồn tại.
Rõ ràng, phát triển thuê bao truyền hình khó khăn hơn nhiều so với dịch vụ viễn thông khi thói quen và nhu cầu xem truyền hình trả tiền của người dân Việt Nam chưa cao. Thêm nữa, mỗi hộ gia đình chỉ cần 1 bộ đầu thu, trong khi thuê bao di động mỗi người sở hữu một tài khoản và hiện ở mức khoảng 100 triệu thuê bao di động/86 triệu dân.
Lo ngại tiềm năng Viettel?
Cùng nhìn lại thị trường truyền hình trả tiền (Pay TV) của Việt Nam hiện nay thì thấy thị trường này khá dồi dào nhà cung cấp, lớn hơn rất nhiều so với số nhà cung cấp dịch vụ viễn thông nhưng nhu cầu khách hàng lại nhỏ hơn viễn thông. Đây là thị trường cung cấp dịch vụ truyền hình có thu phí trên các hạ tầng khác nhau và trên thực tế, đa số người dân vẫn chỉ xem các chương trình truyền hình quảng bá.

Với khả năng "không sợ lỗ" của mình, Viettel có thể sẽ giết chết thị trường truyền hình trả tiền.
Trong khi đó, với hạ tầng cáp đã có các nhà cung cấp SCTV (truyền hình cáp Saigon tourist), VCTV (truyền hình cáp Việt Nam), HTVC (truyền hình cáp Tp. HCM), HCTV (truyền hình cáp Hà Nội) cùng với khoảng 55 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình cáp trong phạm vi một tỉnh, thành phố trên 63 tỉnh, thành. Hạ tầng truyền hình vệ tinh hiện có K+, VTC, HTV và AVG. Hạ tầng IPTV đã có My TV (VNPT), iTV (FPT), net TV (Viettel). Còn với hạ tầng số mặt đất hiện có VTC, VTV và AVG.
Một thị trường có dân số thu nhập chưa cao như Việt Nam, tốc độ đô thị hóa chưa đều thì với số lượng nhà cung cấp dịch vụ như kể trên đã thấy nguồn cung đang dồi dào nếu không nói là vượt cầu. Việc bùng nổ số lượng các đơn vị truyền hình cáp đang khiến thị trường truyền hình trả tiền phát triển manh mún, lãng phí tiền của nhà nước đầu tư những dịch vụ truyền hình cáp ở các địa phương, trong khi hiện đã có 3 nhà cung cấp dịch vụ trên toàn quốc. Với số lượng các nhà cung cấp như trên nên mức phí thuê bao tháng của thị trường truyền hình trả tiền đang rất thấp, không thể so sánh với thị trường viễn thông. Toàn thị trường Pay TV đang có doanh thu 192 triệu USD (nguồn Media Partner Asia 2011) chia cho 60 đơn vị lớn nhỏ.

Thị trường Việt Nam hiện đang "bội thực" các nhà cung cấp truyền hình trả tiền.
Từ đó có thể thấy, nếu Viettel đầu tư thêm một mạng cáp toàn quốc thì có thể thấy ngay khó có một nhà cung cấp dịch vụ hiện tại nào có tiềm lực cạnh tranh được với Viettel. K+ mạnh nhất là sở hữu bản quyền bóng đá giải Ngoại hạng Anh nhưng cũng chỉ mùa này là hết, trong khi giá cước thuộc dạng cao nhất hiện nay. VTC chất lượng chương trình không được cải thiện nhiều ngoài những kênh HD cũng tập trung vào bóng đá, giá cước cũng cao.
Bài toán về giá cước chắc chắn vì thế sẽ được các đơn vị cung cấp truyền hình, trong đó có Viettel tính toán kỹ để làm sao đưa ra mức giá rẻ nhất, hấp dẫn nhất để thu hút khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ của mình. Nếu Viettel đưa ra mức giá rẻ hơn các nhà cung cấp khác vì được bù giá chéo thì sẽ gián tiếp tiêu diệt các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền khác, từ đó khai tử thị trường truyền hình trả tiền để độc chiếm thị trường trong một thời gian ngắn. Bởi thế, các nhà đài lo là phải!.
Bài viết liên quan
- iPhone 5: Câu chuyện của một kẻ không bao giờ được sai lầm - (30/11/-0001)
- Oracle có thể sẽ là kẻ chiến bại trong cuộc chiến - (30/11/-0001)
- Apple thay đổi ra sao dưới bàn tay Tim Cook? - (30/11/-0001)
- Windows 8 và Surface nhận giải thưởng “đột phá” - (30/11/-0001)
- Microsoft sẽ không sụp đổ ngay cả khi Windows 8 thất bại - (30/11/-0001)
- Intel trình diễn công nghệ không dây WiGig nhanh hơn 10 lần 802.11n - (30/11/-0001)
- Lấy lại email đã gửi - (30/11/-0001)
- Các “ông lớn” công nghệ Nhật đang rơi tự do! - (30/11/-0001)
- Mỹ: “Huawei và ZTE đe dọa an ninh quốc gia” - (30/11/-0001)
- LogMeIn Quản lý máy tính từ xa (Phần 7) - (30/11/-0001)