SỬA CHỮA MÁY TÍNH, MÁY IN TẠI NHÀ HÀ NỘI
maytinhmaytin24h Chuyên sửa chữa máy tính, máy in hà nội giá rẻ tại nhà
Hotline: 0969.625.057
-
sửa chữa máy tính tại nhà cầu diễn giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Phúc diễn giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Minh Khai giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Đông ngạc giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Trần Đăng Ninh giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Phạm Văn Bạch giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Nguyễn Phong Sắc giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Nguyễn Khánh Toàn giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Mai Dịch giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Hoàng Quốc Việt giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà Hồ Tùng Mậu giá rẻ
-
sửa chữa máy tính tại nhà dịch vọng hậu
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở trung cư 34 cầu diễn
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở khu đô thị ciputra
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở hai ba trưng
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở ba đình
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở đống đa
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở thành xuân
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở hà đông
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở nam từ liêm
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở bắc từ liêm
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ Tại Tây Hồ
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ tại Mỹ Đình
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở Cổ Nhuế
-
Sửa máy tính tại nhà giá rẻ ở cầu giấy
- Linh kiện
Danh mục sản phẩm
Sản phẩm nội bật
-
SẠC ZIN LENOVO 20V 3.25A (65W)
Giá: 500,000 Đ
-
SẠC PIN LAPTOP DELL-Chân kim
Giá: 300,000 Đ
-
SẠC LAPTOP DELL M4010 - ADAPTER DELL INSPIRON
Giá: 450,000 Đ
-
SẠC LAPTOP Dell- ADAPTER DELL 19.5V - 4.62A
Giá: 350,000 Đ
-
Sạc DELL latitude E4300 E4310
Giá: 250,000 Đ
-
SẠC PIN LAPTOP DELL
Giá: 400,000 Đ
Hỗ trợ trực tuyến
-
Kỹ thuật 1
Hotline:0969.625.057
Email:maytinhmayin24h@gmail.com -
Kỹ thuật 2
Hotline:0383.466.492
Email:dungktb3@gmail.com
Sửa chữa máy tính
Dịch vụ
Tin tức
Bệnh viện máy tính
Tin tức
Cấu tạo của máy vi tính
Cấu tạo của máy vi tính Máy vi tính đã rất phổ biến và quen thuộc với mọi người, việc sử dụng chúng vào các mục đích khác nhau, công việc, nghiên cứu khoa học, vui chơi giả chí, du lịch… không còn là điều quá khó nữa.
Cấu tạo của máy vi tính Máy vi tính đã rất phổ biến và quen thuộc với mọi người, việc sử dụng chúng vào các mục đích khác nhau, công việc, nghiên cứu khoa học, vui chơi giả chí, du lịch… không còn là điều quá khó nữa.
Hầu như mọi lứa tuổi từ học sinh cho đến người cao tuổi đều có thể sử dụng máy tính, nhưng liệu bao nhiêu người trong số đó biết được máy tính được cấu tạo thế nào và chúng hoạt động ra sao.
Phần lớn khi gặp những sự cố hỏng hay trục trặc, người sử dụng thường phải nhờ đến các dịch vụ sửa chữa máy tính, phần ít trong số đó là có thể tự sửa chữa máy tính, tuy nhiên chỉ là sự cố đơn giản.
Còn đối với sự cố phức tạp, đặc biệt là sự cố về phần cứng thì chỉ có những người thật sự am hiểu về cấu tạo và cách thức hoạt động của máy tính thì mới có thể khắc phục được.
Dịch vụ sửa máy tính Hà Nội xin giới thiệu với khách hàng cấu tạo của một chiếc máy tính và cách thức hoạt động của chúng.
1.Các thành phần của máy tính: + Về cơ bản, theo sự vận hành thì máy tính có các thành phần chính sau: Thiết bị đầu vào – bộ xử lý – bộ lưu trữ – thiết bị đầu ra.
Thiết bị đầu vào bao gồm: Bàn phím, con chuột, máy quét, máy scan,… Bộ xử lý: là các thành phần tham gia vào quá trình xử lý thông tin như Ram, CPU, Chíp… Thiết bị lưu trữ: là nơi lưu lại các thông tin, dữ liệu mà máy tính làm việc như: bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ đệm, ổ quang,, ổ từ, các thiết bị lưu trữ ngoài được gắn kết bổ xung… Thiết bị đầu ra: Màn hình, loa, các vật ổ cứng lưu trữ dứ liệu được xuất ra… + Dựa vào cấu tạo thì máy tính bao gồm hai thành phần chính: phần cứng và phần mềm.
Phần cứng: là các linh kiện, thiết bị… để lắp ráp thành một chiếc máy tính hoàn chỉnh.
Các thiết bị này thường do nhà sản xuất cung cấp theo một quy trình chuẩn chung, còn độ bền và hình dáng thì hoàn toàn tùy thuộc vào mỗi nhà cung cấp có một phong cách riêng.
Phàn mềm: Là các chương trình làm việc trên máy tính, các tiên ích trong quá trình khởi động.
Phần mềm quan trong không thể thiếu của máy tính là hệ điều hành, mỗi một máy tính phải có một hệ điều hành để có thể khởi động và làm việc được.
Cung giống như phần cứng, mỗi nhà cung cấp sẽ cho ra một hệ điều hành riêng, nhưng đều phải tuân theo một quy trình chuẩn chung để các máy tính có thể làm việc đồng bộ với nhau.
2.Các linh kiện thiết bị cơ bản để cấu tạo nên một chiếc máy tính hoàn chỉnh: Vỏ máy tính (case): Vỏ máy tính bao gồm bộ nguồn, khung để lắp các linh kiện của máy tính và các khay để lắp ổ cứng, ổ CD, ổ mềm .
Vỏ máy tính còn có công tắc nguồn, công tắc reset, và các đèn led hiển thị.
Các bộ nguồn máy tính ngày nay thường là loại ATX.
Mainboard: Mainboard là bộ phận quan trọng nhất trong máy tính quyết định sự ổn định và hiệu năng của hệ thống máy tính.
Trên mainboard có các khe cắm cho bộ xử lý, bộ nhớ RAM và các khe mở rộng PCI, AGP, ISA.
Trên mainboard có chipset là các chip xử lý đặc biệt tích hợp rất nhiều chức năng quan trọng của máy tính như bộ điều khiển bộ nhớ, bộ điều khiển các cổng vào ra, bộ điều khiển giao tiếp với ổ cứng… Một số chipset còn tích hợp cả các chức năng như bộ điều khiển đồ họa, bộ xử lý âm thanh, bộ điều hợp mạng.
Bộ xử lý (processor): có chức năng thực hiện các phép tính toán.
Các máy tính cá nhân thông dụng thường sử dụng bộ xử lý của Intel hay AMD.
Các bộ xử lý ngày nay có tốc độ xử lý cao từ 2-3 GHz.
Tập lệnh phong phú hơn đặc biệt là tập lệnh cho xử lý đồ họa 3 chiều.
Bộ nhớ trong: RAM là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, dùng để lưu các chương trình đang chạy và dữ liệu của chúng.
Trước đây RAM thường có dạng một hàng chân (SIMM, 72 chân), ngày nay thường có dạng hai hàng chân (DIMM, 168 chân).
Phổ biến nhất hiện nay là loại DDR SDRAM hoạt động ở tốc độ 200 – 266 MHz.
Card màn hình: hay bộ điều khiển đồ họa là thiết bị điều khiển hoạt động hiển thị trên màn hình của máy tính.
Các bộ điều khiển đồ họa ngày trước thường ở dạng card mở rộng cắm trên khe cắm PCI.
Ngày nay các bộ điều khiển đồ họa thường cắm trên khe cắm tốc độ cao AGP.
Để giảm chi phí sản xuất máy tính, các bộ điều khiển đồ họa còn được tích hợp vào hệ thống chipset trên mainboard.
Card âm thanh: hay bộ điều khiển âm thanh là thiết bị điều khiển máy tính phát ra âm thanh multemedia.
Các bộ điều khiển âm thanh thường ở dạng card mở rộng cắm vào khe cắm ISA hoặc PCI.
Để giảm chi phí sản xuất máy tính, các bộ điều khiển âm thanh thường được tích hợp sẵn trên mainboard.
Ổ cứng (HDD): là thiết bị cực kỳ quan trọng trong máy tính cá nhân.
Ổ cứng lưu trữ hệ điều hành, các chương trình ứng dụng và dữ liệu của người sử dụng máy.
Khi bộ nhớ vật lý (RAM) hết dung lượng, hệ điều hành còn sử dụng tệp tin tráo đổi trên ổ cứng như một bộ nhớ ảo.
Vì vậy ổ cứng có vai trò quyết định rất lớn đến tốc độ, sự ổn định và an toàn dữ liệu cho người sử dụng.
Các ổ cứng ngày nay thường có dung lượng lưu trữ rất cao.
Thường là các loại 20GB, 30GB, 40 GB, 80GB.
Các ổ cứng cho máy tính cá nhân cũng có tốc độ quay cao, thường là 5400 rpm hay 7200 rpm.
Thông thường các ổ cứng giao tiếp với mainboard bằng giao diện EIDE ATA /100 hay ATA /133.
Ổ mềm (FDD): là thiết bị lưu trữ dung lượng thấp.
ổ mềm thuận tiện cho việc di chuyển các tài liệu kích thước nhỏ như các văn bản.
Hiện nay do giá thành ổ CD, ổ ghi CD và đĩa CD ngày càng giảm nên vai trò của ổ mềm càng được ít sử dụng.
Tuy nhiên, các tài liệu và nhiều chương trình cài đặt vẫn được ghi trên đĩa mềm nên ổ mềm vẫn là thành phần phải có trên máy tính cá nhân.
Các ổ mềm sử dụng hiện nay sử dụng cho máy tính cá nhân sử dụng loại đĩa 3,5 inch, dung lượng 1,44MB.
Ổ đĩa (CDROM): là thiết bị lưu trữ ngoài được sử dụng phổ biến nhất hiện nay vì có dung lượng lưu trữ cao với giá thành thấp.
CDROM thuận tiện cho việc di chuyển, sao lưu dữ liệu cung như chương trình.
Do giá cả của ổ ghi CD, ổ đọc CD và đĩa CD đã giảm rất nhiều nên ổ CDROM được trang bị trên hầu hết máy tính cá nhân hiện nay.
Ổ CDROM thông thường có tốc độ từ 40X – 56X.
sử dụng đĩa CD có kích thước 5 inch, dung lượng từ 640 MB – 800 MB.
ổ CDROM kết nối với mainboard bằng giao diện EIDE.
Màn hình: Màn hình là thiết bị ra cơ bản nhất của máy tính cá nhân.
Màn tính thường có hai dạng là màn hình ống tia âm cực (CRT) và màn hình phẳng tinh thể lỏng (LCD) với kích thước màn hình 14” – 21”.
Ngày nay màn hình LCD được sử dụng nhiều để tiết kiệm không gian trên bàn làm việc và tiết kiệm năng lượng.
Tuy vậy màn hình CRT vẫn được sử dụng rộng rãi vì giá cả dễ chấp nhận của nó.
Dịch vụ sửa máy tính Hà Nội, sử amáy tính giá rẻ, sửa laptop tận nơi, mua bán máy tính các loại! Share on Tumblr
Hầu như mọi lứa tuổi từ học sinh cho đến người cao tuổi đều có thể sử dụng máy tính, nhưng liệu bao nhiêu người trong số đó biết được máy tính được cấu tạo thế nào và chúng hoạt động ra sao.
Phần lớn khi gặp những sự cố hỏng hay trục trặc, người sử dụng thường phải nhờ đến các dịch vụ sửa chữa máy tính, phần ít trong số đó là có thể tự sửa chữa máy tính, tuy nhiên chỉ là sự cố đơn giản.
Còn đối với sự cố phức tạp, đặc biệt là sự cố về phần cứng thì chỉ có những người thật sự am hiểu về cấu tạo và cách thức hoạt động của máy tính thì mới có thể khắc phục được.
Dịch vụ sửa máy tính Hà Nội xin giới thiệu với khách hàng cấu tạo của một chiếc máy tính và cách thức hoạt động của chúng.
1.Các thành phần của máy tính: + Về cơ bản, theo sự vận hành thì máy tính có các thành phần chính sau: Thiết bị đầu vào – bộ xử lý – bộ lưu trữ – thiết bị đầu ra.
Thiết bị đầu vào bao gồm: Bàn phím, con chuột, máy quét, máy scan,… Bộ xử lý: là các thành phần tham gia vào quá trình xử lý thông tin như Ram, CPU, Chíp… Thiết bị lưu trữ: là nơi lưu lại các thông tin, dữ liệu mà máy tính làm việc như: bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, bộ nhớ đệm, ổ quang,, ổ từ, các thiết bị lưu trữ ngoài được gắn kết bổ xung… Thiết bị đầu ra: Màn hình, loa, các vật ổ cứng lưu trữ dứ liệu được xuất ra… + Dựa vào cấu tạo thì máy tính bao gồm hai thành phần chính: phần cứng và phần mềm.
Phần cứng: là các linh kiện, thiết bị… để lắp ráp thành một chiếc máy tính hoàn chỉnh.
Các thiết bị này thường do nhà sản xuất cung cấp theo một quy trình chuẩn chung, còn độ bền và hình dáng thì hoàn toàn tùy thuộc vào mỗi nhà cung cấp có một phong cách riêng.
Phàn mềm: Là các chương trình làm việc trên máy tính, các tiên ích trong quá trình khởi động.
Phần mềm quan trong không thể thiếu của máy tính là hệ điều hành, mỗi một máy tính phải có một hệ điều hành để có thể khởi động và làm việc được.
Cung giống như phần cứng, mỗi nhà cung cấp sẽ cho ra một hệ điều hành riêng, nhưng đều phải tuân theo một quy trình chuẩn chung để các máy tính có thể làm việc đồng bộ với nhau.
2.Các linh kiện thiết bị cơ bản để cấu tạo nên một chiếc máy tính hoàn chỉnh: Vỏ máy tính (case): Vỏ máy tính bao gồm bộ nguồn, khung để lắp các linh kiện của máy tính và các khay để lắp ổ cứng, ổ CD, ổ mềm .
Vỏ máy tính còn có công tắc nguồn, công tắc reset, và các đèn led hiển thị.
Các bộ nguồn máy tính ngày nay thường là loại ATX.
Mainboard: Mainboard là bộ phận quan trọng nhất trong máy tính quyết định sự ổn định và hiệu năng của hệ thống máy tính.
Trên mainboard có các khe cắm cho bộ xử lý, bộ nhớ RAM và các khe mở rộng PCI, AGP, ISA.
Trên mainboard có chipset là các chip xử lý đặc biệt tích hợp rất nhiều chức năng quan trọng của máy tính như bộ điều khiển bộ nhớ, bộ điều khiển các cổng vào ra, bộ điều khiển giao tiếp với ổ cứng… Một số chipset còn tích hợp cả các chức năng như bộ điều khiển đồ họa, bộ xử lý âm thanh, bộ điều hợp mạng.
Bộ xử lý (processor): có chức năng thực hiện các phép tính toán.
Các máy tính cá nhân thông dụng thường sử dụng bộ xử lý của Intel hay AMD.
Các bộ xử lý ngày nay có tốc độ xử lý cao từ 2-3 GHz.
Tập lệnh phong phú hơn đặc biệt là tập lệnh cho xử lý đồ họa 3 chiều.
Bộ nhớ trong: RAM là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, dùng để lưu các chương trình đang chạy và dữ liệu của chúng.
Trước đây RAM thường có dạng một hàng chân (SIMM, 72 chân), ngày nay thường có dạng hai hàng chân (DIMM, 168 chân).
Phổ biến nhất hiện nay là loại DDR SDRAM hoạt động ở tốc độ 200 – 266 MHz.
Card màn hình: hay bộ điều khiển đồ họa là thiết bị điều khiển hoạt động hiển thị trên màn hình của máy tính.
Các bộ điều khiển đồ họa ngày trước thường ở dạng card mở rộng cắm trên khe cắm PCI.
Ngày nay các bộ điều khiển đồ họa thường cắm trên khe cắm tốc độ cao AGP.
Để giảm chi phí sản xuất máy tính, các bộ điều khiển đồ họa còn được tích hợp vào hệ thống chipset trên mainboard.
Card âm thanh: hay bộ điều khiển âm thanh là thiết bị điều khiển máy tính phát ra âm thanh multemedia.
Các bộ điều khiển âm thanh thường ở dạng card mở rộng cắm vào khe cắm ISA hoặc PCI.
Để giảm chi phí sản xuất máy tính, các bộ điều khiển âm thanh thường được tích hợp sẵn trên mainboard.
Ổ cứng (HDD): là thiết bị cực kỳ quan trọng trong máy tính cá nhân.
Ổ cứng lưu trữ hệ điều hành, các chương trình ứng dụng và dữ liệu của người sử dụng máy.
Khi bộ nhớ vật lý (RAM) hết dung lượng, hệ điều hành còn sử dụng tệp tin tráo đổi trên ổ cứng như một bộ nhớ ảo.
Vì vậy ổ cứng có vai trò quyết định rất lớn đến tốc độ, sự ổn định và an toàn dữ liệu cho người sử dụng.
Các ổ cứng ngày nay thường có dung lượng lưu trữ rất cao.
Thường là các loại 20GB, 30GB, 40 GB, 80GB.
Các ổ cứng cho máy tính cá nhân cũng có tốc độ quay cao, thường là 5400 rpm hay 7200 rpm.
Thông thường các ổ cứng giao tiếp với mainboard bằng giao diện EIDE ATA /100 hay ATA /133.
Ổ mềm (FDD): là thiết bị lưu trữ dung lượng thấp.
ổ mềm thuận tiện cho việc di chuyển các tài liệu kích thước nhỏ như các văn bản.
Hiện nay do giá thành ổ CD, ổ ghi CD và đĩa CD ngày càng giảm nên vai trò của ổ mềm càng được ít sử dụng.
Tuy nhiên, các tài liệu và nhiều chương trình cài đặt vẫn được ghi trên đĩa mềm nên ổ mềm vẫn là thành phần phải có trên máy tính cá nhân.
Các ổ mềm sử dụng hiện nay sử dụng cho máy tính cá nhân sử dụng loại đĩa 3,5 inch, dung lượng 1,44MB.
Ổ đĩa (CDROM): là thiết bị lưu trữ ngoài được sử dụng phổ biến nhất hiện nay vì có dung lượng lưu trữ cao với giá thành thấp.
CDROM thuận tiện cho việc di chuyển, sao lưu dữ liệu cung như chương trình.
Do giá cả của ổ ghi CD, ổ đọc CD và đĩa CD đã giảm rất nhiều nên ổ CDROM được trang bị trên hầu hết máy tính cá nhân hiện nay.
Ổ CDROM thông thường có tốc độ từ 40X – 56X.
sử dụng đĩa CD có kích thước 5 inch, dung lượng từ 640 MB – 800 MB.
ổ CDROM kết nối với mainboard bằng giao diện EIDE.
Màn hình: Màn hình là thiết bị ra cơ bản nhất của máy tính cá nhân.
Màn tính thường có hai dạng là màn hình ống tia âm cực (CRT) và màn hình phẳng tinh thể lỏng (LCD) với kích thước màn hình 14” – 21”.
Ngày nay màn hình LCD được sử dụng nhiều để tiết kiệm không gian trên bàn làm việc và tiết kiệm năng lượng.
Tuy vậy màn hình CRT vẫn được sử dụng rộng rãi vì giá cả dễ chấp nhận của nó.
Dịch vụ sửa máy tính Hà Nội, sử amáy tính giá rẻ, sửa laptop tận nơi, mua bán máy tính các loại! Share on Tumblr
Bài viết liên quan
- Những tính năng chưa được biết tới trong Windows 7 - (30/11/-0001)
- Virus lây từ smartphone sang máy tính xuất hiện ở Việt Nam - (30/11/-0001)
- Những dòng Laptop nổi bật 2013 – 2014 - (30/11/-0001)
- Dòng laptop giải trí HP Pavillion 2014 giá tốt - (30/11/-0001)
- Thị trường mua bán máy tính Hà Nội - (30/11/-0001)
- Thị trường mua bán máy tính những ngày giáp tết - (30/11/-0001)
- Dịch vụ sửa máy tính uy tín - (30/11/-0001)
- HOT: Tài liệu học phần cứng máy tính toàn tập - (30/11/-0001)
- Những chiếc Laptop có thời lượng pin tốt nhất - (30/11/-0001)